Trong chuyện Kiều, cụ Nguyễn Du
viết:
Triều đâu nổi tiếng
đùng đùng,
Hỏi ra mới biết là sông Tiền Đường?
Nơi đây nàng Kiều
diễm lệ đã quyên sinh.Hỏi ra mới biết là sông Tiền Đường?
Trong quyển truyện Ỷ Thiên Đồ Long
Ký của Kim Dung cũng tả lại hiện tượng kỳ lạ ở sông này trong khúc Trương Thúy
Sơn và Hân Tố Tố ra Vương Bàn Đảo để dự hội khai đao Đồ Long.
Hiện tượng này xảy ra mỗi năm một
lần nhằm ngày 18-8 âm lịch. Theo như sự giải thích của các khoa học gia ngày nay thì đây là do hiện
tượng của lực hút các vì sao và trái đất cùng sự cấu tạo địa dư của vùng Hàng
Châu.
Mời bạn đọc xem hình song thủy
triều ở cửa sông
Tiền Đường thật sự.
Hồi tôi còn nhỏ học các lớp đệ
Thất, Lục, học địa lý với thầy Ngữ già tại TH Vũng Tầu, Thày nói: “Sóng ở mũi
Hảo Vọng (Cape Town) cao tới 18m, làm thuyền tầu qua đó khó thoát khỏi chìm,
nên mới có tên Hảo Vọng. Nơi đây là chỗ gặp nhau của hai biển Ấn Độ Dương và
Đại Tây Dương nên tạo ra một giáp nước.
Hình dứơi đây được chụp tại nơi
này bỏi các nhiếp ảnh gia của trang NBC.
Theo đài này viết lại thì các
người mà ta thấy đã bị quét xuống biển bởi ngọn sóng này. Tuy nhiên không ai bị
thiệt mạng.
Các sóng lớn nhiều khi ta cũng
thấy phát sinh ra từ các cơn bão cực lớn. Dưới đây ta thấy các sóng sinh ra từ
các cơn bão.
Andrew Cotton của England đang lướt sóng tại Praia do Norte-Nazare, Portugal
Marseille, France
Hải
Cảng Naples, southern Italy.
Newhaven tại Sussex, England
Hải Cảng Cudillero, tại northern Spain.
Porthcawl harbor, South Wales- Anh
Porto, Portugal
Seaham Harbor, County Durham, U.K
Seaham Harbor, County Durham, U.K
Xem ra như vậy thì sóng nhiều nơi
như Anh, Bồ Đào Nha và Cape Town còn ngoạn mục hơn song Tiền Đường.
No comments:
Post a Comment