Mariner 4
là phi thuyền đầu tiên bay gần đến Hỏa Tinh và chụp được hình ảnh từ hành tinh
này. Nó đã mất 4 ngày để chuyển các hình ảnh chụp được về địa cầu. Các hình ảnh
này đã giúp các khoa học gia xác nhận sự hiện diện bầu khí quyển trên sao Hỏa.
Sau khi bay qua vùng của hành tinh này, Mariner 4 tiếp tục chụp hình chuyển về
trái đất cho tới n ăm 1995, dù rằng chương trình th ật sự chấm dứt vào
cuối năm 1967. Hiện nay phi thuyền đã lọt vào quỹ đạo mặt trời.
Mariner 4
Truớc khi
viết tiếp, tôi xin nói qua loa về việc phóng phi thuyền lên sao hỏa như thế
nào.
Trước tiên người ta phải đưa phi
thuyền vào quỹ đạo trái đất. Tại đây Phi thuyền cứ tư nhiên bay không cần
một ục nào đẩy cả. Việc l ên Hỏa Tinh cần phải ở một vị trí rất thuận ti
ện, và chính xác. Tại điểm n ày phi thuyền được môt hỏa tiễn đẩy đi dưới một
góc rất ch ính xác. Nếu góc này lớn hơn hay nhỏ hơn một li là đi xa chục vạn
dặm. Như vậy phi thuyền không bao giờ đến mục ti êu.
Ngày 30
tháng 11, 1964, 1962 Liên Xô phóng Zond 2 đã thành công để đưa nó đến sao
Hỏa. Nhưng trạm kiểm soát mất liên lạc với Zond 2. Hiện nay, con tàu vũ trụ
đang bay trong một quỹ đạo mặt trời.
Mariner 6 & 7
Ngày 24
tháng 2, 1969, NASA đã khá thành công với Mariner 6
Ngày 27
tháng 3, 1969, NASA đã thành công với Mariner 7.
Cả hai Mariner 6 v à 7 giống hệt
nhau. Mariner 6 bay ở cao độ 3431 km v à Mariner 7 bay ở cao độ 3430 km
Chúng bay ngang sao Hỏa chụp hình và gửi về các trạm nghi ên cứu trên
trái đất. Mariner 6 gửi về 75 hình , còn,. Mariner 7 gửi về 126 tấm hình
Ngày 27
tháng 3, 1969 Liên Xô phóng Mars 1969A thất bại.
Ngày 2
tháng 4, 1969 Liên Xô phóng Mars 1969B thất bại.
Ngày 8
tháng 5, 1971 NASA đã bị thất bại với
Mariner 8.
Ngày 10 tháng 5, 1969 Liên Xô phóng
Kosmos 419. Kosnos 419 đã vào du được quỹ đạo trái đất, nhưng từng thứ 4 không
khai hỏa được để đưa phi thuyền vào quỹ đạo lên sao Hỏa.
Ngày 30
tháng 5, 1971 NASA đã thành công với Mariner 9. Đây
là 1 con tàu vũ trụ đầu tiên đã lọt vào quỹ đạo sao Hỏa. Tất cả các cuộc phóng
trước chỉ có
mục tiêu là cho con tàu vũ trụ bay qua hành tinh này mà thôi.
Mariner 9
Khi biết Mariner 9 thành công lọt
vào quỹ đạo sao Hỏa, mọi người làm việc tại NASA rất hào hứng, nhưng sự hào
hứng chưa kéo dài được bao lâu thì các bức hình truyền từ phi thuyền về mờ đi chỉ
còn thấy một lớp bụi hồng khổng lồ. Đấy là một trân bão cát của hành tinh. Vật
mà các khoa học gia thấy là đỉnh núi Olympus cao 22 km (14 mi), cao gấp 3 lần ngọn núi cao nhất địa cầu: Everet, cùng
3 ngọn núi lửa của rặng Tharsis Ridge. NASA phải chờ 2 tháng rưỡi sau đó, họ
mới thấy được trọn vẹn hành tinh, khi lớp bụi đã lắng đọng.
Olympus
Dưới áp lực từ Viking mission đang
phát triển của Mỹ, Liên Xô đã cố gắng một lần cuối cùng để đánh bại Hoa Kỳ hạ
cánh nhẹ nhàng thành công trên sao Hỏa vào năm 1973. Bởi vì một cửa sổ
khởi động bất lợi. Tuy nhiên, orbiters và landers đã được phóng một cách riêng
biệt. Tất cả bốn tàu vũ trụ đã vội vã để hoàn thành và bắt đầu đến sao Hỏa với
vi mạch biết là có vấn đề nghiêm trọng. Các vấn đề chủ yếu là doomed các nhiệm
vụ, nhưng báo 4, 5, và 6 tất cả đài phát thanh thực hiện thành công thí nghiệm
sự che khuất của bầu khí quyển của sao Hỏa, chứng minh sự tồn tại của một tầng
điện ly tại sao Hỏa và kết quả là đo áp suất không khí bề mặt của 6.7-millibar.
Ngày 28 tháng 5, 1971, Liên Xô phóng
Mars 2 và 3. Chương Trình được xem là khá thành công. Mars 2 thì vỡ trong một
trân bão cát khủng khiếp nhất trong lịch sử theo dõi hành tinh này. Mars 3 đã
đáp xuống thành công nhưng lệch đi một độ rất lớn. Phi thuyền mẹ thì bay
được 20 vòng quỹ đạo rồi cũng mất liên lạc. Tổng cộng cơ quan Vũ Trụ Liên
Xô nhận được 60 tấm hình chụp về hành tinh này.
Mars 4
Ngày 21 tháng 7, 1973, Liên Xô
phóng Mars 4 thất bại.
Ngày 25 tháng 7, 1973, Liên Xô
phóng Mars 5, thành công bay quanh qu ỹ đạo sao Hỏa, nhưng thất bại sau 22
ngày.
Ngày 5 tháng 8, 1973, Liên Xô phóng
Mars 6. Phi thuyền thành công đến sao Hỏa, nhưng tạm thành công khi đáp
xuống hành tinh. Khi đang đáp ngon lành thì đột nhiên bị mất tín hiệu.
Mars 6
Ngày 9 tháng 8, 1973, Li ên Xô phóng
Mars 7. Phi thuyền thành công đến sao Hỏa, nhưng đã bị thất bại khi đáp xuống
hành tinh.
Ngày 20 tháng 8, 1975, NASA phóng
VIKING 1.
Ngày 19 tháng 6, 1976 Gần một năm sau Viking tới Hỏa
Tinh.
Ngày 20 tháng 6, 1976 Vinking đáp an
toàn xuống hành tinh này.
Khi Viking 1 bay vào quỹ đạo sao
Hỏa, nó bắt đầu chụp ảnh của bề mặt trong khi các kỹ sư và khoa học gia của
NASA viết một program (thảo chương) tìm kiếm cách điều khiển phi thuyền hạ cánh
an toàn . Nhà kế hoạch của chương trình đã hy vọng trọn ngày 04 tháng 7 lễ độc lập
của Hoa Kỳ phi thuyền hạ cánh, nhưng các điều kiện của môi trường quá khó để
viết thảo chương. Một thảo chương được chọn và sao Hỏa thành công đầu tiên đổ
bộ diễn ra vào ngày 20 tháng 7 năm 1976, trùng vào ngày kỷ niệm thứ bảy của phi
thuyền đáp xuống mặt trăng. Viking 1 hạ cánh tại Chryse Planitia tại 22.48 ° N,
49,97 ° W. Tàu đổ bộ đã mở thu được một muỗng mẫu đất của sao Hỏa cho các thí nghiệm. Tàu đổ bộ còn tồn tại trên
bề mặt cho 13 tháng 11 năm 1982.
No comments:
Post a Comment