Trước đây ngư
dân và tàu bè ta vẫn tự do đánh
cá và đi lại và trong vùng biển chung quanh quần đảo Hoàng Sa. Nhưng kể từ khi TQ tấn công lực lượng đồn trú của hải quân VNCH 1974, thì các hoạt động mang tính dân sự của tàu thuyền Việt
Nam trong vùng biển Hoàng Sa có thể bị lực lượng hải quân và cảnh sát biển
Trung Quốc đe dọa. Việc này đã dẫn đến một số sự kiện mà trước đây chưa hề xảy
ra khi Việt Nam còn kiểm soát quần đảo Hoàng Sa.
Ngày 18 đến 20,
tháng 12 năm 2004, hải quân Trung Quốc dùng tàu tuần dương tông vào các tàu
đánh cá dân Đà Nẵng và Quảng Ngãi
khiến cho 23 chết, 6 người bị thương, đồng thời bắt giữ 9
tàu đánh cá và 80 ngư dân khác.
Ngày 27 tháng 6 năm 2006, 18 chiếc tàu đánh cá
của Việt Nam neo đậu tại phía bắc quần đảo Hoàng Sa để tránh bão, thì bị một
chiếc tàu lạ tấn công, cướp bóc, và xua đuổi không cho họ ở lại tránh bão.
Ngày 27 tháng 6 năm 2007, một tàu đánh cá Việt
Nam bị Trung Quốc tấn công làm 6 người bị thương, khi họ vào tránh gió ở đảo
Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Sáng 27 tháng 9 năm 2009, 17 tàu của ngư dân
Việt Nam (13 chiếc của xã An Hải, Lý Sơn; 4 chiếc của Bình Châu) giương cờ
trắng chạy vào đảo Hữu Nhật tránh bão, đã bị lính Trung Quốc nổ súng xua đuổi,
rồi bị cướp, đánh đòn, tra tấn .
Ngày
20/4/13 TQ đem tầu hải giám tới Scarborough ngăn chặn tầu Phi bắt
các ngư thuyền TQ đánh bắt vùng hải phận thuộc Phi. Nên nhớ rằng quần thể này nằm
phía tây Subic Bay- Phillipne và cách đây 198 km cùng xa đất liền của đảo
Louzon- Phi 220 km, trong khi ấy nó c ách đảo Hải Nam gần 1000 km.
Ngày
3/7/12, Bốn (4) tàu hải giám TQ chặn tầu tuần VN theo tin TQ.
Vào lúc 4h5 ngày 30/11/2012, khi tàu
Bình Minh 02 di chuyển ở khu vực ngoài cửa vịnh Bắc Bộ, gần đảo Cồn Cỏ để
khảo sát dầu khí.
Một tờ báo của Việt Nam nói rằng tàu đánh cá Trung Quốc càn vào cắt đứt cáp
của một tàu thăm dò địa chấn của Việt Nam đang hoạt động trên Biển Ðông.
Hãng thông tấn AP nói tờ Petrotimes của nhà nước Việt Nam trích lời ông Phạm Việt Dũng, Phó trưởng ban Tìm kiếm Thăm dò - phụ trách Văn phòng Biển Đông của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), nói rằng sự việc xảy ra hôm thứ Sáu vừa qua.
Ông Dũng nói: “Tàu Bình Minh 02 của PVN khảo sát cách đảo Cồn Cỏ ở khu vực ngoài cửa vịnh Bắc Bộ 43 hải lý về phía đông nam và cách đường trung tuyến Việt Nam - Trung Quốc 20 hải lý về phía tây. Có rất nhiều tàu cá Trung Quốc đang hoạt động tại đây. Khi các lực lượng chức năng phát tín hiệu cảnh báo và yêu cầu các tàu cá ra khỏi khu vực làm việc của tàu Bình Minh 02, một cặp tàu kéo dã cào của Trung Quốc đã chạy qua phía sau tàu Bình Minh 02 và gây đứt cáp địa chấn của tàu Bình Minh 02 cách phao đuôi khoảng 25m.”
Vẫn theo lời ông Dũng: “Thời gian gần đây, có rất nhiều tàu cá Trung Quốc xâm phạm trái phép vùng biển Việt Nam đánh bắt hải sản, với số lượng rất lớn, tập trung ở khu vực từ Cồn Cỏ đến Nam Tri Tôn, có ngày lên tới hơn 100 lần chiếc. Các tàu chấp pháp của Việt Nam đã yêu cầu các tàu cá Trung Quốc rút ra khỏi vùng biển Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều tàu cá Trung Quốc vẫn cố tình quay trở lại xâm phạm vùng biển Việt Nam.”
Hãng thông tấn AP nói tờ Petrotimes của nhà nước Việt Nam trích lời ông Phạm Việt Dũng, Phó trưởng ban Tìm kiếm Thăm dò - phụ trách Văn phòng Biển Đông của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), nói rằng sự việc xảy ra hôm thứ Sáu vừa qua.
Ông Dũng nói: “Tàu Bình Minh 02 của PVN khảo sát cách đảo Cồn Cỏ ở khu vực ngoài cửa vịnh Bắc Bộ 43 hải lý về phía đông nam và cách đường trung tuyến Việt Nam - Trung Quốc 20 hải lý về phía tây. Có rất nhiều tàu cá Trung Quốc đang hoạt động tại đây. Khi các lực lượng chức năng phát tín hiệu cảnh báo và yêu cầu các tàu cá ra khỏi khu vực làm việc của tàu Bình Minh 02, một cặp tàu kéo dã cào của Trung Quốc đã chạy qua phía sau tàu Bình Minh 02 và gây đứt cáp địa chấn của tàu Bình Minh 02 cách phao đuôi khoảng 25m.”
Vẫn theo lời ông Dũng: “Thời gian gần đây, có rất nhiều tàu cá Trung Quốc xâm phạm trái phép vùng biển Việt Nam đánh bắt hải sản, với số lượng rất lớn, tập trung ở khu vực từ Cồn Cỏ đến Nam Tri Tôn, có ngày lên tới hơn 100 lần chiếc. Các tàu chấp pháp của Việt Nam đã yêu cầu các tàu cá Trung Quốc rút ra khỏi vùng biển Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều tàu cá Trung Quốc vẫn cố tình quay trở lại xâm phạm vùng biển Việt Nam.”
Đây
là việc ỷ đông ăn hiếp kẻ yếu. Lúc biết tin Việt Nam đang tiến hành việc thăm
dò dầu khí, TQ liền có phản ứng:
No comments:
Post a Comment